Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Muangthong United, 18h00 ngày 2/4: Đếm ngày rời xa

Ngoại Hạng Anh 2025-04-07 00:37:26 2199
ậnđịnhsoikèoKhonkaenUnitedvsMuangthongUnitedhngàyĐếmngàyrờtrực tiếp bóng đá thái lan   Hư Vân - 02/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://mobile.tour-time.com/news/%C2%A0%C2%A0%20Chi%E1%BB%83u%20S%C6%B0%C6%A1ng%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2026/01/2023%2022:30%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Brisbane Roar vs Macarthur, 15h35 ngày 4/4: Thế trận hấp dẫn

Con gái cố nhạc sĩ Hoàng Vân, TS âm nhạc Lê Y Linh thực hiện, đăng tải trên Tập san Nghiên cứu Âm nhạc (Viện Nghiên cứu Âm nhạc Việt Nam - VIM) gần ba năm sau ngày ông đã đi xa. Toàn bộ danh mục tác phẩm có khoảng 650 bài, bao gồm tất cả những lĩnh vực sáng tác của nhạc sĩ.

TS âm nhạc Lê Y Linh cho biết, trong kho tàng bản thảo của nhạc sĩ Hoàng Vân gồm khoảng 650 tác phẩm đã tìm hoặc đã định vị kể trên, hiện nay mới chỉ tìm được bản thu thanh của 1/4 số tác phẩm này, tức là khoảng 150 bản, cũng như khoảng 200 bản in. Như vậy, còn ít nhất một nửa số tác phẩm chưa từng được in và được chơi bao giờ. Trong đó có nhiều hạt ngọc sáng và quý, chẳng hạn như gần 100 bản tình ca chưa công bố.

{keywords}
Nhạc sĩ Hoàng Vân đã đi xa nhưng những tác phẩm của ông vẫn còn mãi mãi với thời gian.

Những tài sản vô giá này của nhạc sĩ được đăng tải trên web https://hoangvan.org, một bảo tàng số được hoàn thiện thường xuyên và cập nhật các tác phẩm tìm được của nhạc sĩ. Ngoài ra, còn có trang Fanpage chính thức trên FB để giao lưu thường xuyên với khán thính giả yêu nhạc của ông. Kênh YouTube đang được xây dựng. 

TS âm nhạc Lê Y Linh hiện đang sống ở nước ngoài. Chị đã dành thời gian xây dựng kho dữ liệu về cha, nhằm ứng dụng công nghệ hiện đại để gìn giữ và lan tỏa kho tàng âm nhạc đóng vai trò quan trọng trong nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. 

Từng chia sẻ với VietNamNet, TS âm nhạc Lê Y Linh nói: "Thực tế, khối lượng tác phẩm của bố tôi, nhạc sĩ Hoàng Vân thật đồ sộ bao gồm: ca khúc, hợp xướng, giao hưởng, nhạc phim, nhạc cho kịch, khí nhạc… Từ lâu chúng tôi đã ấp ủ là phải làm sao tập hợp, thống kê lại như một thư viện vì thời cha tôi sáng tác nhiều tổng phổ. Bài thu cũng thất tán nhiều trong chiến tranh và kể cả khi hòa bình lập lại.

Vào những năm 2000 tôi chỉ suy nghĩ là tập hợp thu vào CD để ở thư viện gia đình và in một cuốn sách với tất cả các tổng phổ. Tuy nhiên, âm nhạc là bộ môn nghệ thuật thời gian, nhạc phải được chơi, ca khúc phải được hát lên thì mới sống.

Chúng tôi muốn biến nỗi đau đớn mất mát thành một cái gì có ý nghĩa, lạc quan hướng tới ngày mai như cha chúng tôi luôn mong muốn. Năm 2015 khi cha tôi ốm nặng tôi cũng đã lọc tìm được hết những tổng phổ, đặc biệt là những bài chưa công bố, và đã lưu dưới dạng số. Thế nên khi cha ra đi, tôi chia sẻ kinh nghiệm xử lý thông tin và em tôi, nhạc trưởng Lê Phi Phi đã góp phần rất nhiều vào việc lọc tư liệu tổng phổ và tư liệu thu thanh".

TS âm nhạc Lê Y Linh chia sẻ thêm: "Cha chúng tôi có một cuộc đời thật may mắn vì có triệu người yêu quý, hâm mộ, chúng tôi mong thu thập lại những kỷ niệm này và công bố để công chúng hiểu hơn và có cái nhìn toàn diện hơn về cuộc đời và tác phẩm của ông".

Tình Lê

Ca sĩ Thùy Dung vẫn ngập tràn hạnh phúc khi rời xa sân khấu

Ca sĩ Thùy Dung vẫn ngập tràn hạnh phúc khi rời xa sân khấu

Dù không còn đứng nhiều trên sân khấu, không được khán giả nhắc tới tên nhiều nữa nhưng ca sĩ Thuỳ Dung bảo chị đang rất hạnh phúc với sự lựa chọn vừa vặn của mình.

">

Số hóa các tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Vân

Nhưng tôi ngày càng thấy ba chữ "người Hà Nội" có chút nhạt phai. Người đến sống ở Hà Nội ngày một nhiều, nhưng tinh thần "người Hà Nội" xưa đã biến đổi theo thời gian, là điều những người yêu Hà Nội trăn trở.

Khái niệm "Người Hà Nội" chưa xuất hiện ngay vào thời điểm vua Minh Mạng ra chỉ dụ thành lập tỉnh Hà Nội (1831). Tính cách người Hà Nội kế thừa nét thanh lịch của con người đất kinh kỳ. Thanh lịchlà một từ cổ, gồm thanhlịch. Thanhchỉ sự trong sáng, tự nhiên. Lịchchỉ sự hiểu biết và tuân thủ các quy định, phép tắc.

Nét đặc sắc của người Hà Nội còn do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, nhất là văn hóa Pháp. Qua biến động của thời cuộc, người Hà Nội không quên nỗi đau mất nước nhưng vẫn mở lòng học những cái hay, cái tiến bộ của một nền văn minh mới, làm giàu có thêm cho văn hóa của mình.

Những trái ngọt của tương tác văn minh Đông Tây hầu như diễn ra trên đất Hà Nội: âm nhạc có tân nhạc hay còn gọi là nhạc tiền chiến, văn chương có phong trào Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, hội họa có trường phái Mỹ thuật Đông Dương với các danh họa như Tô Ngọc Vân, Lê Phổ...

Trong đời sống hàng ngày, người Hà Nội cũng thay đổi, Âu hóa hơn. Nữ để tóc bồng, mặc áo dài Lơ mur Cát Tường. Nam biết chơi thể thao, mặc veston, đi giày hay sandal. Nam nữ thanh niên có đời sống tâm hồn lãng mạn, thích đọc thơ, đọc tiểu thuyết tình cảm, biết cắm hoa, thích nghe nhạc, đi tắm biển.

Những năm 1930, khái niệm "Người Hà Nội" mới hình thành. Giới trí thức lúc đó so sánh Hà Nội đẹp và thơ mộng như một Paris thu nhỏ. Pháp có Parisiens (người Paris) thì Hà Nội cũng có Hanoïens (người Hà Nội, tiếng Pháp). Người Hà Nội thanh lịch giờ thêm nét lãng mạn hiện đại, như là một sản phẩm giao hòa của văn hóa Đông Tây.

Đêm 19/12/1946, nhạc sĩ trẻ Nguyễn Đình Thi được lệnh rời Hà Nội. Ra đến ngoại ô thì đèn đường phụt tắt, súng nổ, toàn quốc kháng chiến bắt đầu. Nhiều chiến sĩ tự vệ Hà Nội hy sinh ngay trên hè phố, cách cửa nhà mình chỉ vài bước chân. Dừng chân ở căn cứ ngoại thành, nhìn về Hà Nội cháy đỏ trời, bên chiếc đàn piano mà người dân Hà Nội tản cư bỏ lại, Nguyễn Đình Thi đã cảm xúc gõ những nốt đầu tiên "Bài hát của một người Hà Nội": "Bùng cháy khắp phố ta ơi! Vùng lên, chiến sĩ ta ơi! Trời Hà Nội đỏ máu!". Bài hát được hoàn chỉnh năm 1948 và mang tên "Người Hà Nội".

Ba chữ "Người Hà Nội" đi vào nghệ thuật. Thử thách đã làm bộc lộ chất hào sảng của người Hà Nội, sẵn sàng đứng lên khi Tổ quốc cần. Những năm kháng chiến chống Pháp, rồi chống Mỹ, tuy gian khổ nhưng khí chất ấy của người Hà Nội vẫn không thay đổi.

Nhưng chiến tranh, cùng một số sai lầm trong chính sách quản lý xã hội, làm cho đô thị Hà Nội có nhiều biến đổi, và chất thanh lịch của con người cũng dần phôi pha. Chính sách xóa bỏ tư sản tư thương cũng xoá sổ luôn tầng lớp trung lưu của Hà Nội. Tầng lớp trung lưu là những người lưu giữ nhiều nhất các di sản văn hóa của một xã hội.

Cơ cấu nhân khẩu học thay đổi, nhiều thành phần dân cư mới về Hà Nội, mang theo nhiều nếp sống vùng miền khác nhau. Mỗi số nhà ngày trước là của một gia đình nay chia cho hàng chục gia đình. Ở thì chật chội ra đụng vào chạm, còn đâu là thanh tao, lịch lãm.

Thời Đổi Mới, xóa bỏ bao cấp, kinh tế phát triển. Đô thị Hà Nội phát triển, cư dân tăng cơ học nhanh, hàng triệu người từ mọi miền nhập cư vào Hà Nội. Bùng nổ xây dựng, các di sản kiến trúc bắt đầu mất mát và ngày càng nguy cấp. Quy hoạch đô thị lúng túng, các vấn nạn của một siêu đô thị xuất hiện và ngày càng trầm trọng: tắc đường, ngập úng, hỏa hoạn cháy nổ, ô nhiễm môi trường sống, thiếu trường học, thiếu bệnh viện...

Những công dân mới đến thất vọng tràn trề, Hà Nội không như người ta nghĩ. Người Hà Nội thanh lịch đâu rồi, mà thấy bún mắng cháo chửi, nói năng chanh chua chỏng lỏn, xả rác bừa bãi, va chạm giao thông một chút là yêng hùng "biết bố mày là ai không". Tất cả những điều đó như khứa vào trái tim những người yêu Hà Nội.

Tôi hiểu thời gian trôi đi, sự vật cũng thay đổi, không thể còn mãi như xưa. Vì thế khi diện tích và dân cư Hà Nội tăng lên gấp hàng chục lần, nội hàm "người Hà Nội" không thể còn như cũ. Vậy nội hàm mới của "người Hà Nội" là gì? Tôi nghĩ khái niệm "người Hà Nội mới" đang hình thành, các cư dân mới đang trong quá trình kế thừa và xây dựng bản sắc.

Tôi mừng là chính quyền đã có chương trình khôi phục lại nét thanh lịch của Hà Nội xưa. Nếp sống thanh lịch được dần hình thành qua nhiều thế hệ, tự nhiên ngấm vào mỗi gia đình, mỗi con người. Tuy nhiên hoàn toàn có thể diễn giải nếp sống tốt đẹp đó bằng những quy định cụ thể để dễ dàng thực hiện. Thanh lịch trước hết là biết tuân thủ những quy tắc sống đô thị một cách tỉ mỉ.

Việc xây dựng nếp sống thanh lịch có thể cần đến thưởng phạt. Giải thưởng "Công dân Thủ đô tiêu biểu" đã có nhưng còn nặng về thành tích lao động, mà chưa chú ý biểu dương một lối sống. Còn phạt thì phạt như thế nào được?

"Thềm nhà có rác, phạt. Phơi quần áo, tã lót, chiếu trước cửa, phạt. Cống bẩn, phạt. Đánh nhau phạt cả đôi bên". Những câu vừa rồi không phải là đề xuất của tôi, mà là nhà văn Tô Hoài kể trong cuốn "Chuyện cũ Hà Nội". Từ một thế kỷ trước, người Pháp đã xây dựng nếp sống đô thị cho Hà Nội như vậy.

Hơn 30 năm trước, đạo diễn Trần Văn Thủy trong tác phẩm "Hà Nội trong mắt ai" đã lo lắng Hà Nội dần trở thành một cái làng lớn. Đánh mất di sản kiến trúc, đánh mất di sản tinh thần, Hà Nội thành một đô thị nhạt nhòa không tên. Đấy là nỗi lo của những người yêu Hà Nội khi chứng kiến đô thị ngày một rộng thêm, người ngày một đông thêm, nhưng xa lạ vô cùng, như là ở đâu chứ không phải là Hà Nội. Nhạc sĩ Phú Quang, mượn lời thơ Trần Mạnh Hảo, tha thiết: "Tôi muốn mang Hồ Gươm đi trú đông, nhưng làm sao mang nổi cả sông Hồng".

Hà Nội vẫn là thành phố gây thương nhớ đến lạ lùng. Những người con đi xa sẽ nhớ Hà Nội đến quay quắt, còn những người từng có năm tháng sống ở Hà Nội thì luôn bồi hồi nhớ về những năm tháng của đời người ở đây. Và thật lạ là cả những người chưa một lần đặt chân tới Hà Nội cũng nhớ Hà Nội da diết. Phải chăng đó chính là chiều sâu văn hóa. Qua những khúc quanh của lịch sử, Hà Nội dần hồi sinh và đẹp hơn xưa.

"Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây.
Đây lắng hồn núi sông ngàn năm".

Hà Nội có sức cảm hóa bí ẩn. Chỉ cần bạn yêu Hà Nội, chung tay xây dựng Hà Nội, bạn sẽ là người Hà Nội.

Quan Thế Dân

">

Người Hà Nội

Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al

 - "Giá như trong vụ tai nạn ấy mình không về nữa thì chắc chị không vất vả như bây giờ”, anh Bảy gạt vội giọt nước mắt khi nghĩ về người chị ruột của mình.

Đã gần 20 năm kể từ tai nạn định mệnh nhưng chưa lúc nào anh Hoàng Văn Bảy thôi tự dằn vặt bản thân. Anh cho rằng vì anh nên chị gái đã phải hi sinh cả tuổi thanh xuân cho mình.

Tìm đến nhà anh Hoàng Văn Bảy, người dân tộc Tày (xã Minh Xuân, Huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái), người dân trong bản ai cũng gật gù khâm phục trước tình thương yêu em trai vô bờ bến mà người chị gái đã dành cho anh.

Cuộc sống gia đình tưởng không lối thoát

Bước lên những bậc thang của ngôi nhà sàn nằm dưới chân núi đá vôi, trước mắt PV là hình ảnh một người đàn ông nhỏ thó, đôi bàn chân teo lại đang ngồi thu lu trong gian nhà, đó là anh Hoàng Văn Bảy (SN 1976). 

Nhìn thấy chúng tôi, ông Hoàng Văn San (bố ruột anh Bảy) và chị Hoàng Thị Tháng (SN 1973, chị gái) bày tỏ sự xúc động bởi lâu lắm rồi mới có người lạ đến thăm hỏi.

Được biết, ông San lập gia đình từ sớm và có 7 người con. Trong đó chị Tháng là con gái cả và anh Bảy là người con trai thứ 2 trong gia đình.

Năm 1995, vợ qua đời, một mình ông gánh vác trọng trách nuôi 7 người con. Vì con gái út sinh năm 1995 khi đó còn quá nhỏ, lại thiếu hơi ấm của mẹ nên ông đành gửi con cho người em họ nuôi giúp.

{keywords}

Chị Hoàng Thị Tháng bên em trai Hoàng Văn Bảy

2 năm sau, với sự tác động của người lớn tuổi trong gia đình, ông San quyết định đi bước nữa, thế nhưng với người vợ thứ 2 ông không có thêm một người con nào.

Cuộc sống êm đềm trôi đi nhưng năm 2000 anh Bảy, người con thứ hai của gia đình, bị tai nạn gãy xương sườn từ đốt thứ 8 trở xuống trong lúc đào đá quý trên núi. Trong năm đó, mẹ kế và bà ngoại của anh Bảy cũng qua đời.

“Lúc đó gia đình tôi khủng hoảng lắm”, ông San nghẹn ngào nhớ lại những tháng ngày cơ cực.

Vốn bị liệt chân phải, khi nghe con trai gặp nạn, vì lo nghĩ nhiều nên sức khỏe của ông San càng ngày càng yếu hơn. Mọi gánh nặng trong nhà khi ấy đều đè lên đôi vai gầy của cô con gái đầu Hoàng Thị Tháng.

Nói về những ngày chăm em, thị Tháng trải lòng: “Em bị tai nạn mà mẹ không còn, bố lại đau yếu nên mình phải đứng ra lo cho em. Mình đưa em đi chạy chữa khắp nơi nhưng các bác sĩ đều lắc đầu. Từ ngày đó đến nay, gia đình mình luôn phải lo thuốc thang cho em”.

“Tôi nghĩ mình chết ngay lúc đó giờ chị đỡ khổ”

Trò chuyện với PV Báo VietNamNet, ánh mắt anh Bảy hiện lên nỗi buồn xa xăm, anh nhớ lại về cái ngày định mệnh khiến cho mọi ước mơ dang dở của mình phải dừng lại.

Anh cho biết: “Khi xảy ra tai nạn mình mới 24 tuổi, những năm đó phong trào nhà nhà đi đào đá đỏ, đá quý đang rầm rộ. Vì muốn gia đình thoát khỏi cảnh đói nghèo nên mình cũng lên xã Liễu Đô (huyện Lục Yên - PV) để tìm vận may. Trong lúc đang đào thì một khối đất, đá lớn bị sập, rơi trúng lưng. Mình chỉ kịp kêu ú ớ sau đó bất tỉnh, khi mở mắt ra đã thấy ở trong bệnh viện rồi”.

{keywords}
Anh Bảy và đôi chân tật nguyền, di chứng từ vụ tai nạn.

Anh cũng tâm sự, tai nạn đã khiến anh không thể đến được với cô bạn gái khi chỉ còn một tuần nữa là đám cưới của họ sẽ diễn ra. Giờ đây, cô ấy đã có gia đình riêng và con cái đủ đầy nhưng trong thâm tâm anh không trách cứ bởi không muốn mình trở thành gánh nặng cho người mà anh yêu thương.

Kể từ sau khi biết mình sẽ mãi mãi trở thành một người tàn phế, chàng trai 24 tuổi đã sống thu mình lại, ít trò chuyện với mọi người và thường trâm ngâm suy nghĩ một mình. Có những lúc cơn đau hành hạ, anh chỉ nghĩ đến cái chết nhưng nhìn cha đặc biệt là người chị gái hết lòng chăm sóc, anh lại phải cố gắng sống để không phụ công mọi người.

“Trong gần 20 năm mình bị tai nạn, người lo lắng cho mình từng miếng ăn, giấc ngủ là chị Tháng. Mình nợ chị nhiều, không biết khi nào mới có thể trả được ơn chị. Giá như trong vụ tai nạn ấy mình không về nữa thì chắc chị không vất vả như bây giờ”, anh Bảy gạt vội giọt nước mắt khi nghĩ về người chị ruột của mình.

Không một ai trong làng là không biết đến tình thương của chị Tháng dành cho anh Bảy. Thấy em bị tai nạn như vậy chị đành gác lại những tình cảm riêng tư hết lòng chăm em. Có nhiều người ngỏ ý muốn chăm sóc cho chị, nhưng chị đều khước từ.

Chăm người ốm bình thường đã mệt, nay lại chăm một người liệt lại không thể tự làm vệ sinh cá nhân nên chị Tháng lại càng vất vả gấp bội.

Chị kể: “Sau tai nạn, Bảy chỉ còn đôi tay cử động được và tự xúc ăn không phải bón, còn lại mọi sinh hoạt cá nhân đều do một tay mình làm hộ. Bảy cũng không tự đi vệ sinh đại tiện được mà phải dùng đến dụng cụ thông. Có đợt ốm nhiều, Bảy toàn thân bất toại. Những lúc đó mình phải chạy vạy mua thuốc, nhờ bác sĩ tiêm cậu mới trở lại bình thường”.

Thậm chí, anh Bảy không ngồi được lâu, chỉ ngồi 30 phút là đã thấy mỏi, phải nằm. Anh tâm sự, đôi lúc anh không dám nhìn thẳng vào mắt chị bởi vì phải lo cho anh mà chị gầy gò, chỉ nặng 39kg. Bản thân anh cũng chưa từng nói lời nào để cảm ơn chị suốt thời gian chị chăm sóc mình, nên anh cảm thấy rất áy náy. 

Nhìn hai người con côi cút nương tựa vào nhau mà sống, ông San cũng không cầm được lòng mình: “Tôi thương con có tuổi mà không lập gia đình nhưng con gái lại bảo: 'Bố già yếu yếu rồi sao con để bố phục vụ em được? Chúng con chưa chăm lo báo hiếu cho bố được ngày nào nữa là'. Con nói vậy tim tôi đau vô cùng...".

Trao đổi với PV Báo VietNamNet, ông Hoàng Đình Luận, Phó chủ tịch UBND xã Minh Xuân bày tỏ sự xúc động khi nhắc đến hoàn cảnh anh Bảy: “Ở đây không ai là không biết đến hoàn cảnh của gia đình chị Tháng có hoàn cảnh vô cùng đặc biệt. Mẹ mất sớm nên chị cả phải đứng ra gánh vác mọi công việc lớn nhỏ trong gia đình và chăm em bị tai nạn. Tình cảm của hai chị em dành cho nhau khiến chúng tôi vô cùng cảm kích và trân trọng. Hiếm người nào có thể làm được như vậy.

Chính quyền xã cũng đã có trợ cấp cho anh Bảy, số tiền 360 ngàn mỗi tháng. Còn từ đầu tháng 1/2016, người phục vụ là chị Tháng được hỗ trợ là 160 ngàn/tháng".

Hoàng Bích

">

Chị gái chăm em tật nguyền

{keywords}Con gái lớn của ca sĩ Vân Quang Long tên Lê Trác Kỳ ôm di ảnh của cha đứng cạnh em trai Lê Trác Hy (phải). Vợ đầu của Vân Quang Long - chị Ái Vân mắt thâm quầng vì đau buồn.
{keywords}
Di ảnh của Vân Quang Long được đặt trang trọng giữa nến và hoa.

{keywords}

 Con gái nhỏ của Vân Quang Long với người vợ thứ hai oà khóc trong lễ viếng.
{keywords}
Chị Phan Thị Ngọc Nhi (tên thân mật thường gọi là Linh Lan - PV)- người vợ thứ 2 của Vân Quang Long. 

 

{keywords}
Ca sĩ Quách Tuấn Du và Lâm Khánh Chi.
{keywords}
Nghệ sĩ Việt Hương tới viếng ca sĩ Vân Quang Long. Nhận lời từ gia đình Vân Quang Long, Việt Hương chia sẻ sẽ lo liệu hậu sự cho Vân Quang Long và đưa anh về Việt Nam sau hỏa táng.

 

{keywords}
Phạm Văn Mách cũng có mặt để viếng Vân Quang Long. 
{keywords}
Ưng Hoàng Phúc và vợ cũng có mặt từ sớm ở chùa Giác Ngộ để viếng và cầu nguyện cho người đồng nghiệp cũ của mình trong nhóm 1088. 
{keywords}
Vân Quang Long đột ngột qua đời vào ngày 29/12 vì bị đột quỵ. Nhiều đồng nghiệp của anh rất sốc và vẫn chưa tin được người đồng nghiệp của mình đã ra đi.
{keywords}
Vân Quang Long được mọi người nhận xét là một nghệ sĩ hòa đồng, thân thiện và dễ mến khi còn ở đỉnh cao cũng như tạm xa ánh đèn sân khấu cho gia đình riêng.

Con gái Vân Quang Long hát 'Ba kể con nghe' trong lễ viếng của cha:

{keywords}
Ông Lê Quang Hiếu - bố của Vân Quang Long thay mặt gia đình và toàn thể tang quyến cảm tạ quý thầy, quý thân hữu và toàn thể các chư tăng hỗ trợ gia đình tổ chức lễ thọ tang, tưởng niệm và cầu siêu cho Vân Quang Long. Ông cảm ơn các nghệ sĩ đã chung tay giúp đỡ gia đình để đưa con trai về nước.
{keywords}
Ưng Hoàng Phúc cho biết mới đây Vân Quang Long gọi điện cho anh để chia sẻ tâm sự chuyện gia đình và hẹn ngày hội ngộ. Ưng Hoàng Phúc rất bất ngờ khi người bạn thân đột ngột qua đời, anh gửi lời chia buồn đến gia đình, lời cảm ơn đến khán giả trong và ngoài nước đã đồng hành cùng Vân Quang Long. Anh thể hiện ca khúc ''Bước qua thế giới'' để mãi nhớ về đàn anh.
{keywords}
Dương Ngọc Thái thể hiện một sáng tác do Vân Quang Long sáng tác. 
{keywords}
Dương Ngọc Thái ôm bố của Vân Quang Long vì quá xúc động.
{keywords}
Mẹ của Vân Quang Long chia sẻ con trai thường xuyên gọi điện về tâm sự qua Ipad. Bà đau buồn khi Vân Quang Long còn nhiều dự định chưa thực hiện được. Bà cho biết rất muốn nhìn mặt con lần cuối nhưng do hoàn cảnh dịch bệnh Covid-19 nên có những khó khăn.

H.N

Ảnh, video: Phạm Văn Hòa

Hình ảnh đầu tiên về tang lễ ca sĩ Vân Quang Long tại Mỹ

Hình ảnh đầu tiên về tang lễ ca sĩ Vân Quang Long tại Mỹ

Trên trang cá nhân, ca sĩ Hàn Thái Tú từ Mỹ đã đến nhà quàn Kutis (Missouri, Mỹ) - nơi sắp diễn ra đám tang ca sĩ Vân Quang Long.

">

Con gái Vân Quang Long nghẹn ngào hát trong tang lễ của bố

Xuất hiện tại Bạn muốn hẹn hò tập 609 là chị Phương Nhung (41 tuổi), đang làm việc tại TP.HCM. Chị Nhung là nhân viên kế toán và hiện là mẹ đơn thân với 2 con nhỏ. Chị ly hôn cách đây 5 năm, do tập trung nuôi con nên chị chưa có cơ hội tìm hiểu ai.

Người được mai mối với chị là anh Thanh Tuấn (41 tuổi) đang sống và làm nghề thợ bạc tại Tiền Giang.

Chia sẻ về tình trường của mình, Thanh Tuấn cho biết, anh từng trải qua 1 cuộc hôn nhân kéo dài 17 năm nhưng đã chia tay cách đây 1 năm. Họ có với nhau 2 con (một gái và một trai).

{keywords}
Anh Thanh Tuấn giành được nhiều cảm tỉnh từ khán giả.

Lúc này, MC Hồng Vân liền hỏi lý do vì sao lại chia tay, nam chính nghẹn ngào cho biết: ‘Sống với nhau 17 năm, em rất thương vợ em nhưng sau này em phát hiện vợ không chung thủy. Bà xã muốn chia tay nên em đồng ý’. Anh muốn xin nuôi 2 đứa con nhưng cũng không được chấp nhận.

Có mặt ở hàng ghế khán giả, chị gái của anh cũng chia sẻ: ‘Tính Tuấn trung thực nhưng quá tin tưởng, quá thương người nên mới xảy ra cuộc hôn nhân đổ vỡ như vậy’.

Đến với chương trình, anh mong muốn tìm được bạn gái yêu thương mình còn chị Nhung muốn tìm được người đàn ông đủ bao dung để yêu thương các con của chị.

Khi MC Hồng Vân hỏi: ‘Em có ngại nuôi con người khác không?’ Anh Tuấn khẳng định, việc đó với anh không quá khó khăn gì vì anh rất yêu trẻ con.

{keywords}
Chị Phương Nhung

Cuối cùng, hàng rào tình yêu cũng được mở ra, chị Phương Nhung đặt câu hỏi trong cuộc sống hôn nhân điều gì là quan trọng nhất, anh Thanh Tuấn cho rằng, đó là sự chung thủy và chân thật. Anh cũng hứa với cô gái sẽ là ‘điểm tựa lo cho mẹ con em suốt cuộc đời’.

Chị Nhung cũng hỏi thêm việc Thanh Tuấn có thường xuyên về thăm con của mình hay không, anh chia sẻ vẫn hay sang nhà vợ cũ thăm con. Lúc này, người phụ nữ từng qua một lần đò mới trải lòng, 2 con của chị không được người chồng cũ ngó ngàng gì đến nên việc anh Thanh Tuấn trách nhiệm với con cái là điều mà chị thấy rất quý.

Đề cập đến vấn đề cuộc sống sau hôn nhân, anh nói: ‘Em muốn về quê anh sống thì về còn nếu muốn anh lên TP.HCM sống cùng em thì anh sẽ lên, tùy mình bàn bạc cùng nhau’.

Cùng trải qua đổ vỡ, tìm thấy nhiều điểm tương đồng trong suy nghĩ và quan điểm sống, anh Thanh Tuấn và chị Phương Nhung đều bấm nút hẹn hò trong sự chúc mừng của mọi người.

Nữ công nhân ‘một lần đò’ khiến chàng trai Bình Phước vừa gặp đã yêu

Nữ công nhân ‘một lần đò’ khiến chàng trai Bình Phước vừa gặp đã yêu

 Anh Trường Vũ đã bị người phụ nữ phía bên kia bức tường hoa chinh phục ngay lần gặp đầu tiên khiến MC Quyền Linh phải lên tiếng: 'Việc bấm nút hẹn hò giờ chỉ là thủ tục'.

">

17 năm yêu thương, anh thợ bị vợ phản bội, giành quyền nuôi con

友情链接